Có rất nhiều nguyên nhân khiến trẻ bị táo bón, do đó để hạn chế bệnh lý này ở trẻ, các mẹ cần nắm rõ các tác nhân dưới đây.
1. Cố gắng “nhịn” đi vệ sinh
Theo các bác sĩ nhiều bé bị táo bón vì nín nhịn, không chịu đi, chỉ vì một số lý do có khi khá bất ngờ như bé trì hoãn đi tiêu nếu nơi đó khiến bé không cảm thấy thoải mái hoặc có khi vì bé “bận” và bỏ qua nhu cầu sử dụng nhà vệ sinh. Hay chỉ đơn giản vì khi đi tiêu, bé có thể bị đau do rách hậu môn khiến bé quyết định nín luôn để tránh bị đau hơn. PetSmart coupons
Theo các bác sĩ nhiều bé bị táo bón vì nín nhịn, không chịu đi.
Nếu cha mẹ bỏ quên thì bé sẽ dễ dàng bị táo bón. Nín nhịn đi tiêu khiến phân ở lâu trong cơ thể, lớn và khô cứng, khiến bé phải gắng sức hơn trong những lần sau, có khi gây rách hậu môn, chảy máu. Vì thế bé lại càng sợ đi tiêu và quyết định nín nhịn nhiều hơn khi có nhu cầu. Việc này vô cùng nguy hiểm, bởi nó không chỉ gây táo bón mà còn có thể tạo ra các bệnh lý khác cho trẻ.
2. Bắt ép trẻ đi đại tiện khi con không muốn
Để tạo lập thói quen tự giác đi vệ sinh cho trẻ, ngoài sự kiên nhẫn, cha mẹ còn phải am hiểu các giai đoạn phát triển của bé. Trẻ ở lứa tuổi nào cũng cần học cách biểu đạt các nhu cầu cơ bản. Tuy nhiên, nhiều mẹ thiết lập cả cho con một lịch trình giờ giấc đi tiêu cố định, ngay cả khi con không muốn nhưng mẹ vẫn cố ép. Chẳng hạn như, khi mẹ muốn đưa bé đi chơi và không muốn bé đi đại tiện ở ngoài, mẹ nhanh chóng thúc ép con "giải quyết" ngay tại nhà mà không cần biết bé có nhu cầu hay không.
Việc mẹ ép bé đi vệ sinh khi con không có nhu cầu dễ khiến bé nổiloạn. Bé sẽ có cảm giác sợ hãi và tìm cách phản kháng lại. Nếu hành động này của mẹ diến ra thường xuyên, bé sẽ sinh ra thói sợ đi vệ sinh và dễ dẫn đến bị táo bón.
3. Thay đổi chế độ ăn uống
Thay đổi chế độ ăn uống cũng là một trong cácnguyên nhân khiến trẻ bị táo bón . Các mẹ cần biết:
- Có một số loại quả nếu mẹ cho bé ăn quá nhiều thì lại rất dễ gây táo bón ở trẻ như: chuối chín, táo. Ngoài ra, ngũ cốc, bánh mỳ, mỳ, khoai tây cũng góp phần gây táo bón nếu ăn quá nhiều.
- Nếu mẹ cho bé bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu và khi bước sang giai đoạn ăn dặm bé cũng có thể bị táo bón. Bởi vì dạ dày của bé đã quen xử lý sữa mẹ dễ tiêu và lỏng, đếnkhi ăn dặm bé phải tập tiêu hóa những thức ăn phức tạp hơn nên cũng dễ bị táo bón.
- Bé ăn thiếu chất xơ hay tiêu thụ quá nhiều sản phẩm từ sữa (phômai, sữa công thức, kem) cũng là một trong những nguyên nhân gây táo bón. Những loại thực phẩm này không chỉ khiến bé yêu mắc chứng táo bón mà còn tăng nguy cơ các bệnh về tim mạch.
- Khi bé đổi từ bú mẹ sang bú bình hoặc đổi sữa công thức cũng rất dễ bị táo bón nếu mẹ chọn sữa không phù hợp. Với những trẻ đang trong thời kỳ uống sữa, do không uống đủ nước nên bé rất dễ bị táo bón.
- Cho trẻ ăn quá nhiều các loại thịt đỏ (thịt bò, thịt lợn). Bởiăn nhiều thịt đỏsẽ dẫn tới tình trạng bé bị táo bón do thiếu chất xơ hoặc có nguy cơ bị béo phì do thừa chất dinh dưỡng.
4.Thay đổi thói quen
Bất kỳ sự thay đổi nào trong thói quen hằng ngày cũng là nguyên nhân khiến trẻ bị táo bón. Chẳng hạn như lối sống cũng như việc sinh hoạt tại một nơi hoàn toàn khác lạ với bé; thời tiết thay đổidu lịch; hay tâm trạng không tốt... cũng ảnh hưởng đến khả năng tiêu thụ thức ăn và chức năng ruột của bé. Điều này dễ nhận thấy khi có nhiều trẻ bị táo bón khi bắt đầu đi học, tiếp xúc với một môi trường mới.
Thay đổi thói quen cũng khiến trẻ bị táo bón (Ảnh minh họa)
Bên cạnh đó. ơ các trẻ có thay đổi bất thường về sinh lý như: sốt gây mệt mỏi, ăn kém, nằm nhiều, mất nước..đều có thể làm giảm số lượng phân, hoặc gây nên sự tăng cô đặc của phân dẫn đến táo bón.
5. Đang sử dụng thuốc
Việc điều trị bằng thuốc men thường không gây ra chứng táo bón ở trẻ nhỏ (dù có thể gây táo bón cho người lớn) nhưng đôi khi một số loại siro ho có thể gây ra hiện tượng này. Ngoài ra, mẹ cần biết các loại thuốc như thuốc chống trẩm cảm, thuốc chống co giật, thuốc giảm đau gây nghiện (codein) cũng có thể gây táo bón.
6. Dị ứng sữa bò
Dị ứng với sữa bò thường được chẩn đoán trong hầu hết các trường hợp rối loạn đường ruột ở trẻ nhỏ. Với một số trẻ, nó có thể gây ra hiện tượng táo bón. Nếu ai đó trong gia đình từng hen suyễn hoặc chàm bội nhiễm thì cũng có thể nghĩ tới nguyên nhân dị ứng sữa.
7. Trong nhà có người mắc
Trẻ có bố mẹ bị táo bón cũng rất dễ bị lây nhiễm. Đây có thể do yếu tố di truyền hoặc do việc cùng sống trong một môi trường.
Mẹo dân gian chữa táo bón cho trẻ sơ sinh
Táo bón không đơn giản là việc trẻ lâu ngày không đi vệ sinh mà thực chất phải dựa trên đặc tính vật lí và sinh học của phân. Biểu hiện cụ thể và dễ nhận biết của bệnh này chính là việc trẻ đi ngoài khó khăn, phân khô, rắn vì mất. Sau đây là một vài mẹo dân gian chữa táo bón cho trẻ sơ sinh mà các mẹ cần tham khảo vừa để phòng và điều trị khi con mình bị táo bón nhé. Hi vọng các mẹ thành công!
Bôi mật ong vào hậu môn bé
Phương pháp này có thể áp dụng cho dạng trẻ sơ sinh từ 1 tháng đến 5 tháng tuổi. Biện pháp này đặc biệt hiệu quả bởi như chúng ta đã biết, mật ong có tính nóng lại là một hỗn hợp nhờn nên nó có khả năng kích thích các cơ hậu môn hoạt động cũng như khả năng bôi trơn tuyệt vời. Các mẹ hãy lấy một ít mật ong rừng, sau đó dùng tay hoặc bông gòn xoa đều rồi ngoáy đều sâu vào bên trong hậu môn của bé yêu. Lưu ý, hậu môn của bé ở giai đoạn nầy cực kì nhạy cảm và dễ bị rách cho nên bạn cần cắt móng tay hoặc dùng tăm bông hợp vệ sinh để không gây ra bất cứ tổn thương nào cho bé. Bôi sau chứng 5-10 phút, trẻ sẽ đi tiêu dễ dàng. Bạn thực hiện đều đặn như vậy trong khoảng 5-6 ngày là trẻ sẽ hết táo bón. Doc bao 24h
Thông hậu môn bằng rau mồng tơi
Khơi thông hậu môn Nước bồ kết
Bạn hãy lấy khoảng 4 đến 5 quả bồ kết nướng rồi đun sôi cùng nửa lít nước. Đợi cho nước nguội thì bạn dùng 1 cái xilanh bơm dung dịch này vào hậu môn của bé. Đảm bảo bé sẽ đi vệ sinh ngay sau đó.
Cho trẻ ngâm nước ấm giúp trẻ đại tiện
Bạn nên biết rằng, nước ấm có khả năng kích thích cơ vòng hậu môn của trẻ rất hiệu nghiệm. Thực chất việc vòng cơ hậu môn của trẻ không hoạt động là do cơ thể của trẻ bị lạnh, do đó bạn hãy dùng các biện pháp làm nóng vòng cơ hậu môn của trẻ sẽ giúp trẻ nhanh chóng đi vệ sinh. Bạn có thể cho trẻ tắm trực tiếp với nước ấm mỗi ngày từ 8 đến 12 phút, mỗi ngày tắm 3 đến 4 lần. Ngoài ra bạn cũng có thể dùng khăn thấm nước ấm rồi áp vào hậu môn trẻ, việc này cũng có tác dụng kích thích các cơ ở hậu môn hoạt động. Bạn hoàn toàn yên tâm với những phương pháp này vì chúng không có bât cứ tác dụng phụ nào đối với sức khỏe và cơ đại của bé.
Cho bé ăn dặm bằng vừng đen
Đối với những trẻ từ 6 tháng tuổi trở lên thì bạn có thể cho trẻ ăn dặm với vừng đen để điều trị bệnh táo bón. Vừng đen có tác dụng rất tốt trong việc kích thích tiêu hóa nó có khả năng nhuận tràng và hỗ trợ cho hệ bài tiết rất nhiều. Bạn có có thể lấy vừng đen rang thơm, xay nhuyễn rồi cho bé ăn dặm, đảm bảo con sẽ đi tiêu ngay lập tức.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét